fbpx

10 cách để giáo dục kiến thức cho trẻ về hữu cơ và ăn uống lành mạnh

11/03/2019

10 cách để giáo dục kiến thức cho trẻ về hữu cơ và ăn uống lành mạnh

Là bậc phu huynh – chúng ta luôn lo lắng cho sức khoẻ của các con, nên chúng tôi tin chắc rằng bố mẹ đã nghiên cứu rất rõ về thực phẩm hữu cơ cũng như ăn uống lành mạnh. Bố mẹ cũng hiểu được lợi ích của trái cây và rau củ so với kẹo và socola, rắng chúng sẽ giúp cho bé có thêm năng lượng, cải thiện tâm trạng, điều hoà cân nặng, giúp tăng tuổi thọ, cải thiện sức khoẻ của tim, răng và xương chắc khoẻ hơn, giúp não phát triển và cải thiện năng lượng. Nhưng các con có thực sự biết và hiểu được rằng loại thực phẩm nào là tốt cho chúng không?

Giáo dục trẻ về những thói quen ăn uống tích cực từ thuở bé sẽ giúp trẻ tạo được thói quen ăn uống lành mạnh suốt đời. Hãy giải thích chi tiết cho các nghe lí do tại sao bạn lại chọn những loại thực phẩm này để con có thể hình dung và kết nối với những thực phẩm đang ở trước mặt con. Đừng chỉ đơn thuần bày ra những thực phẩm tốt cho sức khoẻ– mà hãy nói cho các biết lí do tại sao bạn lại cho con ăn những món đó và lợi ích của chúng lên cơ thể

Phụ huynh thường đánh giá thấp vai trò của họ trong việc giúp trẻ phát triển mối quan hệ với thức ăn. Bước đầu tiên để tích cực thực hiện thói quen ăn uống lành mạnh chính là trở thành một hình mẫu trong mắt trẻ, nhưng để trẻ có thể tự làm chủ được sức khoẻ và thói quen ăn uống, chúng phải hiểu được tầm quan trong của thói quen ăn uống lành mạnh. Hãy để những thông tin này “liên kết” với trẻ thông qua cách mà việc quan sát đơn thuần không thể làm được

Những điều phụ huynh có thể thực hiện

1. Đưa ra lời tuyên bố khi ăn

Khi cho con ăn những thực phẩm từ nhóm năm loại thực phẩm, hãy nói về những lợi ích của chúng tới cơ thể. Hãy bắt đầu thói quen này từ sớm để nó có thể trở thành thói quen thứ hai

“Que cà rốt này chứa một siêu chất dinh dưỡng được gọi là beta-carotene, sẽ giúp cho mắt con luôn sáng và tập trung”

“Những quả dâu tây này rất ngọt và ngon. Chúng cũng hỗ trợ tăng cường hệ thống miễn dịch để giảm khả năng con bị bệnh hay cảm lạnh”

“Yến mạch là một loại ngũ cốc nguyên chất chứa rất nhiều chất dinh dưỡng và chúng là một trong những thực phẩm tốt nhất mà con có thể ăn”

“Mẹ đưa cho con trái cam này vì chúng chưa rất nhiều Vitamin C. Cơ thể chúng ta rất cần vitamin C để bảo vệ cơ thể và giúp chúng ta khoẻ mạnh”

2. Tự trồng rau củ tay nhà

Là bậc cha mẹ, chúng ta có trách nhiệm thu nhỏ khoảng cách giữa thức ăn và nguồn gốc của chúng, Theo cuộc thăm dò ý kiến của 1,000 trẻ em ở Anh, có tới 5{72bd9f2abfd9a42ad8daa505ad4c134144a2b20626506137b848ab4cf99aee2d} trẻ em cho rằng dâu tây được trồng trong tủ lạnh, một phần tư trẻ em không biết rằng cà rốt mọc dưới lòng đất và gần 80{72bd9f2abfd9a42ad8daa505ad4c134144a2b20626506137b848ab4cf99aee2d} trẻ em không biết rằng bông cải xanh được trồng trên cây.

Để trẻ biết trân trọng và hiểu về thực ăn, cách tốt nhất là cho trẻ tự tay trồng chúng. Các thiên thần nhà bạn sẽ học được cách nuôi dưỡng trái đất bằng hơi ấm và ánh mặt trời, và cũng sẽ có được ý thức trách nhiên với những thực phẩm mà chúng ăn vào. Hãy trồng những loại thức ăn có thể phát triển và thu hoạch nhanh và ăn trực tiếp được từ cây như cà chua, dâu tây và đậu. Hãy lựa chọn những công thức nấu ăn và món xá lách mà trẻ có thể hái và cắt ngay tại chỗ, như là pizza nhà làm, với nguyên liệu là cà chua và hung quế tự trộng.

Tư tay trồng rau tại nhà không quá khó khăn đâu, bạn chỉ cần khuyến khích trẻ tham gia vào việc lập kế hoạch và tạo cho con tính trách nhiệm bằng cách cho con một góc riêng trong khu vườn. Những rau củ dành cho “lính mới” thường có bạc hà, rau xanh, bí xanh, cà chua bi và củ cải, ngoài ra thì bạn cũng cần tưới nưới, làm cỏ, kiểm tra sâu bệnh và thu hoạch thường xuyên

Nếu như nhà bạn không có không gian riêng cho việc trồng vườn thì bạn có thể cân nhắc để ghé thăm trang trại-được-tự-hái để các con có thể tận mắt thấy trái cây và rau củ được nuôi trồng khác nhau như thế nào

3. Đặt ra những câu hỏi cho con

Trong lúc ăn hoặc đi mua sắm, bố mẹ có thể đặt câu hỏi để đánh giá sự hiểu biết của các con về thực phẩm

Phần nhãn hiệu dinh dưỡng nói lên điều gì về thành phần của sản phẩm vậy con?”

Dạy cho trẻ biết rằng Bảng Thông Tin Dinh Dưỡng có thể giúp các con đưa ra những sự lựa chọn thông minh cũng là một cách để dạy con về chế độ ăn uống cân bằng. Một số thành phần có thể còn hơi khó hiểu đối với con, nhưng bố mẹ có thể dạy con so sánh hai loại thực phẩm với nhau để xem loại nào cung cấp nhiều chất xơ, ít béo hoặc ít đạm hơn, trên mỗi khẩu phần

Thành phần được liệt kê theo thứ tự giảm dần hàm lượng để bố mẹ có thể biết được liều lượng của từng thành phần có trong thực phẩm

Các con có đọc qua nhãn sản phẩm để chắc rằng những thành phần chiếm phần lớn có thuộc nhóm những thực phẩm tốt cho sức khoẻ chưa? Hãy hạn chế tối đa những thực phẩm có chứa đường trong những thành phần được liệt kê đầu tiên

Chúng ta nên ăn vào bao nhiêu lượng rau củ và trái cây mỗi ngày?”

Hấp thu vào cơ thể một lượng rau củ và trái cây cần thiết mỗi ngày rất quan trọng. Chúng không chỉ giàu chất ding dưỡng, mà còn cung cấp cho cơ thể sự bảo vệ chống lại những loại bệnh như tiểu đường, béo phì, bệnh tim và một số bệnh ung thư. Hàm lượng được khuyến khích cho mỗi ngày là năm phần rau củ và hai phần trái cây

“Những nguồn thực phẩm này đến từ đâu”
Với diện tích đất canh rát và ngư trường hạn chế, Singapore nhập khẩu hơn 90{72bd9f2abfd9a42ad8daa505ad4c134144a2b20626506137b848ab4cf99aee2d} thực phẩm. Các trang trại trong nước chỉ sản xuất được 8{72bd9f2abfd9a42ad8daa505ad4c134144a2b20626506137b848ab4cf99aee2d} lượng rau củ, 8{72bd9f2abfd9a42ad8daa505ad4c134144a2b20626506137b848ab4cf99aee2d} cá và 26{72bd9f2abfd9a42ad8daa505ad4c134144a2b20626506137b848ab4cf99aee2d} trứng và phải phụ thuộc phần lớn vào thực phẩm nhập khẩu chính là một trong những thách thức đối với người dân Singapore. Thế nên để thể hiện tình yêu với những thực phảm tươi ngon, việc dạy cho con biết trân trọng những thực phẩm đến từ đâu là rất quan trọng, để có thể có được nguồn cung cấp ổn định và lâu dài

”Bụng con đang nói gì đấy? Bụng vẫn còn đang đói hay là đã ăn vừa đủ no nào?”

Bữa ăn lành mạnh và cân bằng bắt đầu với việc hiểu được khẩu phần ăn vừa đủ no. Kiểm soát khẩu phần là một yếu tố quan trọng của của chế độ ăn uống lành mạnh. Nếu phụ huynh vẫn chưa rõ làm sao để dạy con kiểm soát khẩu phần, thì hãy xem qua hướng dẫn trực quang như PHẦN ĂN LÀNH MẠNH CỦA TÔI để biết thêm nhé

4. Đọc sách cùng con

Chúng ta ngày càng có ý thức hơn về việc ăn uống lành mạnh cũng như thực phẩm hữu cơ, ngày càng có nhiều sách giải trí dành cho trẻ em, với mục đích xây dựng mối quan hệ chặt chẽ của trẻ với những thực phẩm lành mạnh. Trong số đóm nổi bật nhất là:

NHÌN KĨ HƠN: THỰC PHẨM ĐẾN TỪ ĐẦU bởi Emily Bone là cuốn sách lật mở khám phá chỉ cho trẻ thấy thực phẩm nào được trồng ở trang trại, được nuôi ở biển và trong nhà kính, và tầm quan trọngc cỉa lúa mì, gạo và ngô trên toàn thế giới. Trong sách cũng có tấm bản đồ để chỉ cho trẻ thấy những thứ chúng ta thích ăn đến từ đầu, bao gồm socola và trà

NHỮNG RAU CỦ CHÚNG TA ĂN bởi Gail Gibbons chứa những thông tin thú vị và bao gồm tất cả mọi thứ chúng ta cần biết về rau củ, cùng với rất nhiều hình ảnh minh hoạ đầy màu sắn mà ngay cả phụ huynh cũng có thể học thêm nhiều thông tin mới

LÀM SAO NHỮNG MÓN ĐÓ XUẤT HIỆN TRONG HỢP CƠM TRƯA CỦA TÔI? CÂU CHUYỆN VỀ THỰC PHẨM (KHÁM PHÁ HẰNG NGÀY) bởi Chris Butterworth cho bé thấy hành trinh của những loại thức phẩm phổ biến, bắt đầu từ quy trinh trồng lúa mì đến trộn bột, máy ép trái cây cho đến hái vỏ ca cao

TRỒNG SÚP RAU CỦ của Lois Ehlert nói về việc một đứa trẻ tự tay trồng ca chua, thường sẽ hào hứng về việc ăn cà chua mà chúng tự gặt hái, từ ngay chính khu vườn. Cuốn sách này cũng nói về chu kỳ của khu việc, cũng như những công thức lành mạnh cho món súp rau củ

5. Kích hoạt sức mạnh của tinh thần với những lời khẳng định tích cực

Điều quan trọng khi nói về thực phẩm với trẻ nằm ở chỗ bạn phải giữ được ngôn ngữ tích cực. Tránh sử dụng ngôn ngữ tiêu cực như “xấu” hay “gây béo” và thay vào đó, hãy nhắc về xếp những loại thực phẩm không tốt vào nhóm “thi thoảng” hay “thực phẩm bổ sung”

Ngôn ngữ tích cực ảnh hưởng đến tìm thức và kích hoạch sức mạnh của tinh thần. Một tuyên bố hay lời khẳng địch tích cực có thể khiến cho bé cảm thấy tran đây năng lượng và năng động, giúp cho bạn thay đổi trong cách suy nghĩ và hành xử. Những cụm từ sau đây có giúp cho bé thấm nhuần lí do tại sao chúng ta cần chăm sóc bản thần bằng thực phẩm
Mình đang chăm sóc bản thân thật tốt để chuẩn bị cho một ngày mới tới”

“Bản thân thật may mắn khi có thể tiếp cận với nguồn thực phẩm hữu cơ lành mạnh”

“Ăn uống đúng cách thật dễ dàng và vui tươi, tôi yêu cơ thể của mình và đang chăm sóc tốt nó bằng cách ăn uống thật tốt”

6.Hãy làm bữa ăn nhìn vui nhộn

Bố mẹ chỉ cần nhìn trẻ bị hấp dẫn nhanh như thế nào khi thấy những loại thực phẩm được đóng gói rực rỡ hay những thức ăn có kèm theo đồ chơi để biết được rằng “Thực phẩm vui nhộn” chính là một sức hấp dẫn lớn đối với trẻ. Bằng cách tạo ra những khuôn mặt ngộ nghĩnh với những món ăn, như là cắt trái cây và rau củ thành những hình dạng khác nhau, hay là dùng những bữa ăn để tương tác nhiều nhất có thể, thì thực phẩm lành mạnh cũng có thể vui nhộn đối với trẻ

Để thức ăn có thể nhìn vui nhộn rất dễ dàng đều như bố mẹ có thể kết hợp các yếu tố sau:

  • Màu sắc – Thực phẩm tươi sáng, đầy màu sắt hấp dẫn trẻ em theo một cách tự nhiên nhất. Vậy thì sao chúng ta không làm cầu vồng bằng trái cây nhỉ?
  • Sở thích – Tối đa hoá sở thích và món ăn sẽ mời gọi con nhiều hơn. Nếu như bé thích hình ngôi sao thì mẹ hãy cắt thức ăn thành hình ngôi sao
  • Những cái tên thú vị – Đổi tên các loại rau thành những cái tên thú vị để chúng nghe hấp dẫn hơn. Bông cải xanh có thể thành “cây con” hay là sinh tố rau xanh có thể thành món “Ninja rùa”
  • Trình bày món ăn theo phong cách “bất thường” – Thay vì để đại thức ăn lên dĩa, thì phụ huynh có thể sáng tạo bằng cách làm rau củ thành món xiên que, phục vụ những món ăn “to” bằng phong cách thu nhỏ, hoặc đông lạnh sinh tố rau củ thành đá viên

7. Chơi trò chơi với con

Khi bố mẹ ra ngoài để mua sắm thì hãy cân nhắc chơi trò chơi quanh việc lựa chọn thực phẩm lành mạnh. Phụ huynh có thể thử thách bé tìm ra được món ăn tốt nhất cho sức khoẻ trong từng hàng lối đi. Hãy để ý kĩ lựa chọn của con và nếu như các con đưa ra những câu trả lời đúng, thì hãy hỏi con xem có muốn mua về để ăn thử không nhé. Còn nếu trẻ đưa ra câu trả lời không chính xác thì hãy nói cho các con nghe về lí do tại sao những loại thực phẩm đó không tốt cho sức khoẻ và tìm một sự lựa chọn thay thế khác.

Hoặc bố mẹ có thể chơi trò “Đoán từ khoá lạnh mạnh” và để cho bé tìm những từ như là siêu thực phẩm, hoàn-toàn-tự-nhiên, tươi ngon, chất chống oxy hoá và men vi sinh. Khi bé đánh đúng dấu trên thẻ, thì bé có thể chọn thêm những loại thực phẩm khác tốt cho sức khoẻ mà không có trên danh sách mua sắm

Ngoại ra, chơi đoán từ khoá với chủ đề dinh dưỡng ở nhà bằng các bản in trực tiếp, hay chơi trò “mua sắm” với các thiên thần để tạo ra những cửa hàng trái cây và rau củ online cũng là một ý tưởng hay

8. Cho trẻ những cuốn sách tô màu về thực phẩm lành mạnh

Có rất nhiều loại sách tô màu khác nhau dành cho trẻ, vậy thì còn cách nào tốt hơn để dạy con về ăn uống lạnh mạnh bằng việc cho trẻ tô màu những loại thực phẩm lạnh mạnh chứ? Chọn những quyển sách năng động và sách tô màu miêu tả cho trẻ thấy rõ hơn về bức tranh cuộc sống lành mạnh và hữu cơ. Dạy cho trẻ những món khác nhau trong sách để con có thể tô màu lên chúng, và chơi trò nấu ăn với những món mà bé tô màu trong ngày hôm đó

9. Ghé thăm ngôi chợ của những nông dân

Sắp xếp cho con ghé thăm chợ của những nông dân trong khu vực lân cận. Chợ nông dân là một nơi tuyệt vời để trẻ trải nghiệm một lượng lớn sản phẩm tươi và tốt cho sức khoẻ. Hãy hỏi con kể tên những món rau củ và trái cây trong chuyến đi. Chợ nông dân cũng là một nơi thú vị để dạy trẻ về tính bền vững và về việc mua sẵm ở chợ nông dân sẽ giúp hỗ trợ cho nông dân địa phương và có góp phần tạo ra một môi trường lành mạnh hơn

10. Cùng các con lập kế hoạch

Để trẻ có thể làm quen với hành trinh khám phá những loại thực phẩm lành mạnh và đưa ra sự lựa chọn đúng, hãy bắt đầu với việc cho trẻ tự lên kế hoạch cho phần ăn trưa ở trường. Tốt nhất là bố mẹ hãy cùng con lên kế hoạch một đêm trước đó hoặc cho tuần tiếp theo (để bố mẹ có thể mua sắm đồ dùng cho cả ngày), và cùng ngồi xuống để quyết định bữa ăn trưa cho ngày tiếp thêm. Chuẩn bị phần ăn trưa một đêm trước đó và cùng nhau khi có thể. Đối với trẻ với lứa lớn hơn thì có thể tự đóng gói phần ăn trưa, và bé lứa nhỏ hơn có thể giúp lột hoặc cắt trái cây hay rau củ

Trong quá trinh chuẩn bị với con, bố mẹ cũng có thể trò chuyện với con về phần ăn trưa của các bạn bé trong lớp và tìm giải pháp thay thế cho món kẹo loli/thực phẩm chế biến mà bạn trong lớn đang ăn để giúp cho con bạn không cảm thấy thiếu thốn điều gì

Nếu bố mẹ muốn con lớn lên và có thể tự đưa ra những sự lựa chọn thông minh về ăn uống lạnh mạnh, thì phụ huynh hãy trang bị cho mình một số trong số 10 lời khuyên hàng đầu này để giáo dục con về thực phẩm lành mạnh

Mua sản phẩm trực tuyến tại đây

scroll top